Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 10 2016 lúc 15:44

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{6}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{6}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+6-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+6-4}\)

\(=\frac{\left(2x+3y-z\right)+\left(-2+6+3\right)}{6}=\frac{50+\left(-5\right)}{6}=\frac{45}{6}=7,5\)

\(\frac{x-1}{2}=7,5\Rightarrow x-1=15\Rightarrow x=16\)

\(\frac{y-2}{3}=7,5\Rightarrow y-2=24,5\Rightarrow y=20,5\)

\(\frac{z-3}{4}=7,5\Rightarrow z-3=30\Rightarrow z=33\)

Bình luận (0)
Khi tôi ở bên bạn
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
29 tháng 3 2016 lúc 15:56

Ta thấy: 9.1 7/8=9.15/8=16,875; 12/35.31,5=10,8

=>Không có số nào là y

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
10 tháng 10 2016 lúc 15:48

Y chang câu mik luôn, vô trang cá nhân của mik tìm là có đấy! Bạn soyeon_ Tiểu bàng giải làm đúng đó nhé!

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Vân
10 tháng 10 2016 lúc 15:50

Link nè: /hoi-dap/question/103512.html

Câu 1 nha!

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
10 tháng 10 2016 lúc 15:50

Câu hỏi của Nguyễn Thanh Vân - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo nhé, soyeon_Tiểubàng giải giải đúng rồi đó

Bình luận (0)
Hinastune Miku
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 10 2016 lúc 15:28

Ta có: \(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(3x-y\right)=3\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow12x-y=3x+3y\)

\(\Rightarrow12x-3x=y+3y\)

\(\Rightarrow9x=4y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=4;y=9\)

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải
12 tháng 8 2018 lúc 10:26

a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ

\(18=9\times2=6\times3\)

Với trường hợp 18=9.2    do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8  =>y=4

                                                  x-3=2  <=>  x=5

Với trường hợp 18=6.3   vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3  <=>  2y=2    =>y=1

                                          thì x-3=6  <=>   x=9 

Vậy  {x;y}\(\in\){(4;5)  ;  (1;9) }

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
12 tháng 8 2018 lúc 10:31

ta có 2y ⋮ 2

nên là số chẵn

⇒2y+1 là số lẻ

18 = 9 × 2 = 6 × 3

Với trường hợp 18=9.2

do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9

<=>2y=8

=>y=4 x‐3=2

<=> x=5

Với trường hợp 18=6.3

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3

<=> 2y=2

=>y=1 thì x‐3=6

<=> x=9

Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ } 

Bình luận (0)
Tuấn Minh Nguyễn
Xem chi tiết
vũ tiền châu
7 tháng 1 2018 lúc 21:04

từ giả thiết =>\(x+y+z+t=10\)

Ta có \(\frac{1}{4x}=\frac{1}{2y}=\frac{3}{4z}=\frac{1}{t}\Rightarrow\frac{1}{4x}=\frac{2}{4y}=\frac{3}{4z}=\frac{4}{4t}=\frac{1+2+3+4}{4x+4y+4z+4t}=\frac{10}{4\left(x+y+z+t\right)}=\frac{10}{40}=\frac{1}{4}\)

đề t k bt là gì nên chỉ bt làm đến đây , còn bbước nào nữa thì bạn tự làm nốt nhé !

^_^

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
7 tháng 1 2018 lúc 21:05

\(\frac{1}{4x}=\frac{1}{2y}=\frac{3}{4z}=\frac{1}{t}\)

\(\frac{1}{4x}=\frac{1}{2y}=\frac{1}{\frac{4}{3}z}=\frac{1}{t}\)

\(\Rightarrow4x=2y=\frac{4}{3}z=t\)

\(\Rightarrow\frac{4x}{4}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{3.4}=\frac{t}{4}\)

hay \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{t}{4}\)

Mà x + y + z + t - 10 = 0

x + y + z + t = 10

Áp  dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{t}{4}=\frac{x+y+z+t}{1+2+3+4}=\frac{10}{10}=1\)

Từ đó suy ra : x = 1 ; y = 2 ; z  = 3 ; t = 4

Bình luận (0)
Lê Hồng Ánh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 10 2016 lúc 15:55

Mình làm rồi mà.

Bình luận (0)